<aside> 🙋♂️ My Role: Trong dự án này, mình đóng vai trò là team leader, đảm nhận vị trí UX Researcher (market & user research) và Product Manager (define problems, deliver high-level artifacts tới designers)
</aside>
<aside> <img src="/icons/slide_gray.svg" alt="/icons/slide_gray.svg" width="40px" /> Pitch Deck của nhóm mình: [link]
</aside>
<aside> <img src="/icons/preview_gray.svg" alt="/icons/preview_gray.svg" width="40px" /> Video pitching của nhóm mình: [link]
</aside>
<aside> ✋ Khoan đã… nếu bạn đang đọc trên 🧑💻 laptop:
Ok, giờ thì bắt đầu đọc thuiiii 🙌
</aside>
https://www.youtube.com/watch?v=wU-pVtDkagE&t=2005s&pp=ygUhaGF2ZSBhIHNpcCBuZ8aw4budaSBr4buDIGNodXnhu4du
<aside> 🙅♂️ Social media isn't about Connection. It's about Performance
“Thế hệ gen Z của em nó giống như kiểu ai cũng đang ở trên một cái ‘sân khấu’, nơi mà mà mọi ánh mắt đều hướng về mình. Và đôi lúc em cảm thấy chúng ta sống giống như một ‘người biểu diễn’, một ‘performer’ [...] Việc lướt MXH hàng ngày đối với em cũng là một dạng lao động. Mình phải lao động để sáng tạo ra nội dung liên tục. Nội dung đó có thể là tấm hình selfie hay thành tích mà mình đạt được. Dù là gì đi nữa thì nó đều tạo ra một cái áp lực đó là mình luôn phải biểu diễn trước mặt người khác, phải thể hiện bản thân ra cho người khác xem.” - Vũ Hoàng Long, aka Người kể chuyện. Have a sip #EP73.
</aside>
→Trong quá trình sử dụng MXH, chúng ta rất dễ chịu phải 2 áp lực: (1) áp lực phải thể hiện bản thân, và (2) áp lực khi thấy người khác thể hiện mình. Kết hợp lại với nhau thì chúng ta được một loại áp lực gọi là Peer pressure.
<aside> 💁♂️ Cách hiểu đơn giản về Peer pressure mà đa số chúng ta thường nghĩ tới
Peer pressure (áp lực đồng trang lứa) là khi ta thấy bạn bè giỏi hơn mình và cảm thấy bị áp lực vì muốn được giống như họ nhưng chưa làm được
</aside>
→ Thực chất Peer pressure ở thời đại nào cũng có, bởi lúc nào ta cũng sẽ gặp những người giỏi hơn mình và lúc nào con người cũng có nhu cầu được thể hiện bản thân và được công nhận bởi xã hội. Tuy nhiên trong bối cảnh MXH đang dần xâm chiếm cuộc sống của chúng ta thì Peer pressure trở nên rõ rệt và nghiêm trọng hơn bao giờ hết.
<aside> 🚫 PROBLEM
Mạng xã hội (MXH) đang phát triển nhanh chóng và trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống. Tuy nhiên, nó lại tạo cảm giác Peer pressure, thôi thúc người dùng lúc nào cũng phải thể hiện trước người khác và mắc kẹt trong sự so sánh xã hội.
</aside>
<aside> 🧩 SOLUTION
Xây dựng giải pháp giúp người dùng MXH tránh khỏi những tác động tiêu cực từ Peer pressure nhưng đồng thời vẫn được sử MXH mà không phải tách biệt khỏi nó
</aside>
Case study này được nghiên cứu và tiến hành dựa trên mô hình Double Diamond. Chúng tôi tin rằng việc áp dụng linh hoạt Divergent/Convergent thinking (nhìn rộng, nhìn đủ rồi nhìn sâu và cụ thể) sẽ giúp chúng tôi có được góc nhìn đa chiều, gợi mở hơn về vấn đề mà không bị biased, đồng thời có thể xác định được đúng vấn đề cần giải quyết thay vì đi lan man, thiếu chiều sâu.
Do giới hạn về thời gian và nguồn lực, chúng tôi không trải qua đủ 4 bước của mô hình này mà chỉ dừng ở bước Develop - đề xuất giải pháp chứ chưa thể đem đi testing và iterate dựa trên user feedback.
Trong stage này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu xung quanh lý do tại sao MXH có thể gây nghiện và tình trạng bị Peer pressure trên MXH
Việc nghiên cứu bao gồm 2 phần: Desk Research và Interview.
<aside> 📌 Key finding #1: MXH thu hút người dùng, thậm chí tạo cảm giác “gây nghiện”, bởi vì chúng:
<aside> 📌 Key finding #2: MXH dễ gây cảm giác Peer pressure cho users bởi vì chúng:
Để dễ hình dung thì mọi thứ hoạt động như sau:
Source: me
</aside>
<aside> 📌 Key finding #3: Đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi Peer pressure bao gồm:
Dựa vào những thông tin thu được từ Desk Research, chúng tôi tiến hành phỏng vấn người dùng để tìm hiểu thêm về hành vi sử dụng MXH của người dùng và tình trạng bị Peer pressure của họ diễn ra như thế nào.
Giới tính | Nam/Nữ |
---|---|
Độ tuổi | 14 → 30 tuổi |
Thời lượng dùng MXH trung bình 1 ngày | Trên 3 tiếng/ngày |
Mức độ bị Peer pressure sử khi dùng mạng xã hội | - Vài lần/ tuần |